Bệnh gà rù là gì đang được nhiều sư kê tại SV368 tìm hiểu. Là căn bệnh truyền nhiễm trên các loại gia cầm, đến nay vẫn tồn tại và khiến cho chủ nuôi vô cùng lo lắng. Nội dung sau sẽ nêu rõ hơn các thông tin liên quan để bạn tham khảo.
Bệnh gà rù và nguyên nhân gây ra
Bệnh gà rù hàng năm đã làm thiệt hại đến hàng triệu con, điều này gây hoang mang cho nhiều trang trại gà thịt và cả các trường đấu đá lớn nhỏ.
Tìm hiểu về Bệnh gà rù và nguyên nhân
Tên đầy đủ của bệnh này là Newcastle Disease – ND. Đây là một trong những loại hội chứng nguy hiểm và ảnh hưởng lớn cho công nghiệp chăn nuôi gia cầm nói chung trên toàn thế giới.
Nguyên nhân do vi rút có tên Newcastle Disease Virus – NDV tấn công vào hệ hô hấp, tiêu hóa và gây nên và còn được biết đến bằng tên gọi Avian Paramyxovirus type 1 gây ra. Loại này có khả năng lây nhiễm rên 240 giống gia cầm khác nhau có cả các loài thủy cầm, đặc biệt nguy hiểm là đường lây truyền rất dễ dàng và đa dạng.
Các đường lây nhiễm bệnh
Vật chủ có thể lây nhiễm sang cá thể khỏe mạnh bằng rất nhiều đường lây nhiễm, phổ biến nhất như:
- Bệnh gà rù lây từ các loài động vật hoang dã bị nhiễm.
- Những nhóm gà bị ốm thải virus ra ngoài qua không khí, đường hô hấp như hít thở, giọt bắn khi vẩy mồi…
- Vi rút có nhiều trong phân thải và chất độn chuồng.
- Dụng cụ ăn uống trong chuồng trại, nước, thức ăn cực kỹ dễ lây lan.
Ngay cả khi con người như chủ trại đi từ vùng dịch đều có thể lây virus cho chiến kê.
![Bệnh gà rù và cách lây nhiễm](https://sv368.porn/wp-content/uploads/2025/01/benh-ga-ru-va-cach-lay-nhiem.jpg)
Biểu hiện bệnh gà rù
Tùy theo tình trạng mà mỗi con sẽ có thể hiện khác nhau, tùy vào tuổi đời, nhóm độc lực của vi rút và sức khỏe hệ miễn dịch của chiến kê. Thời kỳ ủ bệnh mất từ 2 – 15 ngày, nhưng phổ biến nhất là từ 5 – 6 ngày.
Khi bị nhiễm ở thể độc lực nhẹ, quan sát các chiến kê, bạn có thể sẽ nhận ra một vài triệu chứng như:
- Khó thở, chảy mũi hoặc ở đầu, cổ mắt của chiến kê sưng phù.
- Bị tiêu chảy, phân có màu trắng hoặc màu trắng xanh.
- Khi bệnh gà thường sẽ bỏ ăn, mệt mỏi, lừ đừ và lười vận động.
Bệnh gà rù ở thể độc lực cao có các biểu hiện trong tình trạng nguy cấp hơn như:
- Gà run rẩy, đi đứng không vững, mất phương hướng, sã cánh, quay tròn, mổ lung tung. Hoặc bạn nhận thấy đầu và cổ ngoẹo về một phía, nặng hơn nữa sẽ bị liệt chân, liệt toàn thân,… do bị suy nhược thần kinh.
- Các cơ quan dẫn đến khả năng giảm đẻ, trứng đẻ non, vỏ mỏng, dễ vỡ và màu sắc khác thường,… do bị virus tấn công.
- Tình trạng nặng nhất có thể sẽ tử vong có hoặc không có triệu chứng.
Đây là loại bệnh truyền nhiễm với tốc độ lây lan cao, đạt đến 100% nhiễm. Khi mắc phải gà sẽ có các diễn biến hội chứng nhanh chậm khác nhau, với đàn nhỏ tỷ lệ tử vong có khi đến 100%. Một số con có thể điều trị được, nhưng khi hết chiến kê sẽ bị lờ đờ, không nhanh nhẹn nữa.
![Nguyên nhân gây ra bệnh gà rù](https://sv368.porn/wp-content/uploads/2025/01/nguyen-nhan-gay-ra-benh-ga-ru.jpg)
Điều trị và phòng ngừa
Bệnh này hiện vẫn chưa có vacxin điều trị, do vậy công tác phòng ngừa vẫn là quan trọng nhất. Ngay khi nhận thấy chiến kê của mình có dấu hiệu giống các hội chứng này tốt nhất bạn thông báo cho cơ quan thú y địa phương để có biện pháp xử lý phù hợp và nhanh chóng nhất. Riêng chủ trại, lập tức tách riêng các cá thể khỏe mạnh ra càng xa đàn nghi vấn càng tốt.
Hỗ trợ điều trị
Sư kê có thể thực hiện chẩn đoán độc lực gà của mình bị nhiễm bằng việc lấy mẫu phân lập từ mô hầu họng hoặc âm đạo của gà nghi bệnh. Hoặc tại các cơ quan nghiên cứu sẽ cấy virus vào trứng có phôi SPF từ 9 – 11 ngày tuổi. Thông qua kết quả, chủ nuôi sẽ theo dõi và chăm sóc tốt hơn.
Cách phòng tránh bệnh gà rù
Để phòng ngừa, chủ trại nên tiến hành các hướng dẫn sau để đảm bảo chiến kê được khỏe mạnh:
- Sử dụng vắc xin theo độ tuổi từ 3-4 ngày: Nhỏ mắt, mũi, miệng bằng vắc xin Lasota hoặc ND-IB lần 1 theo hướng dẫn của BS thú y / nhà sản xuất.
- Từ 18 – 24 ngày tuổi: Uống Lasota hoặc Nd-IB theo liều lượng khuyến nghị.
- Từ 35 – 38 ngày tuổi dùng vacxin Newcastle H1 hoặc CLone 4.
Với các con từ 90 ngày tuổi hoặc 2 tuần trước khi đẻ trứng cũng nên tiêm lại vacxin Newcastle H1 hoặc Clone 4.
Thiết kế lại chuồng trại
Đây là nơi ủ và truyền bệnh rất cao. Để tránh gà chọi của bạn bị nhiễm công tác vệ sinh chuồng trại, xây dựng đúng chuẩn chăn nuôi gia cầm sẽ rất quan trọng. Bạn nên thực hiện các việc sau:
- Thường xuyên dọn sạch phân, rác, chất độn chuồng của các đàn trước đó.
- Rửa sạch bề mặt nền, tường bằng nước sạch.
- Phun thuốc khử khuẩn toàn bộ bề mặt chuồng, khu vực xung quanh.
- Chuồng nghỉ trong vòng 2 tuần trước khi thả vào đàn khác.
![Điều trị và cách phòng bệnh gà rù](https://sv368.porn/wp-content/uploads/2025/01/dieu-tri-va-phong-benh-ga-ru.jpg)
Để ngăn ngừa hiệu quả bệnh gà rù, tốt nhất sư kê hãy thiết kế chuồng trại thông thoáng, mát mẻ, ấm áp theo các mùa khác nhau. Hy vọng bạn đã xem bài viết này của SV368 và biết cách chăm sóc chiến binh của mình nhé!
Xem thêm: Bệnh Giun Sán Ở Gà – Các Triệu Chứng Và Cách Phòng Ngừa