Chat with us, powered by LiveChat

Bệnh Ký Sinh Trùng Đường Máu – Cách Phòng Tránh Kịp Thời

Bệnh Ký Sinh Trùng Đường Máu

Bệnh ký sinh trùng đường máu ở gà là một trong những loại bệnh thường gặp ở gà và nhiều động vật khác, tuy nhiên nó gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cũng như tình thần của vật chủ. Khi nhiễm loại bệnh này, gà thường rất dễ bỏ ăn và lớn chậm. Nếu bạn cũng đang tìm hiểu thêm nhiều thông tin về chủ đề này, bài viết dưới đây hãy cùng SV368 đi sâu vào phân tích và cách phòng tránh hiệu quả.

Bệnh ký sinh trùng đường máu là bệnh gì ?

Bệnh ký sinh trùng đường máu ở gà là một loại bệnh được gây ra bởi ký sinh trùng xâm nhập và sinh sống trong các tế bào máu. Những loại ký sinh trùng thường gây ra bệnh này như Plasmodium gallinaceum (gây bệnh sốt rét ở gà) và Leucocytozoon (gây viêm gan, viêm tủy ở gà). Đây là một loại bệnh được lây lan nhờ vật trung gian là muỗi hoặc các côn trùng có chức năng hút máu mang mầm bệnh sau đó đốt hoặc tác động lên gà gây ra vết thương hở.

Bệnh này thường gây ra tổn thương cho hệ tuần hoàn ở gà dẫn đến suy giảm sinh trưởng và gà bỏ ăn. Nếu như trong thời gian nuôi dưỡng không phát hiện kịp thời, sẽ gây ra thiệt hại lớn cho người nuôi. 

Bệnh ký sinh trùng đường máu là bệnh gì ?
Bệnh ký sinh trùng đường máu là bệnh gì ?

Các thông tin quan trọng cần nắm về loại bệnh này

Để người chăn nuôi năm bắt được hết các thông tin về bệnh, dưới đây chúng tôi thực hiện liệt kê các triệu chứng và cách khắc phục kịp thời cho nhà chăn nuôi. Bên cạnh đó các thông tin phòng ngừa cũng là điều quan trọng mà bạn cần nắm rõ khi thực hiện nuôi gà, đặc biệt là với số lượng lớn. Cùng chúng tôi đi vào phần tích chi tiết nhất và các thông tin này

Những triệu chứng phổ biến bạn sẽ bắt gặp

Việc người chăn nuôi nhận biết được những triệu chứng mà gà gặp phải với bệnh ký sinh trùng đường máu, sẽ giúp cho quá trình điều trị và ngăn ngừa bệnh diễn ra nhanh chóng và có hiệu quả hơn. 

  • Sốt cao: Bị sốt là một trong những triệu chứng đầu tiên của bệnh ký sinh trùng đường máu. Điều này thường dẫn đến việc gà bị suy dinh dưỡng và làm giảm sức đề khác của cơ thể.
  • Giảm ăn uống: Sau khi bị sốt, quá trình ăn uống của gà cũng bị hạn chế bởi cơ thể không thể tiếp nhận được thức ăn cũng như không có sức để hoạt động chuyển hóa năng lượng diễn ra. 
  • Mệt mỏi và yếu ớt: Khi cơ thể không chuyển hóa được thức ăn thành năng lượng, các tình trạng mệt mỏi và yếu ớt sẽ xuất hiện ở gà. 
  • Chảy máu hoặc có các màu sắc khác thường trên cơ thể: Một số trường hợp đặc biệt bạn có thể tìm thấy được máu chảy ở dưới da, đây là dấu hiệu gà bị bệnh ký sinh trùng máu nghiêm trọng. 
  • Khó thở hoặc thở nhanh: Khi bệnh có những diễn biến trở nên nghiêm trọng, sẽ gây ra tình trạng khó hô hấp ở gà. Lúc này quá trình bệnh sẽ nhanh chóng ảnh hướng đến gà và gây ra tình trạng chết hàng loạt. 
  • ….
Các thông tin quan trọng cần nắm về loại bệnh này
Các thông tin quan trọng cần nắm về loại bệnh này

Cách chữa trị kịp thời cho người nuôi

Nếu như gà của bạn đang gặp phải những tình trạng trên mà chúng tôi đưa ra, việc chữa trị kijo thời ngay lúc này nên được ưu tiên. Dưới đây chúng tôi sẽ mang đến những thông tin để anh em có thể cải thiện tình trạng của gà khi bị nhiễm bệnh ký sinh trùng đường máu.

  • Chẩn đoán bệnh: Trước khi đưa đến các phương pháp điều trị, người nuôi cần nắm rõ những triệu chứng và nhận biết được gà đang ở giai đoạn nào của bệnh.
  • Sử dụng các thuốc điều trị: Bạn có thể sử dụng một số loại thuốc đặc trị diệt bệnh ký sinh trùng đường máu như Chloroquine, Primaquine, Artemisinin (chống sốt rét) hoặc các thuốc chống ký sinh trùng đặc hiệu như Tetracycline.
  • Cung cấp dinh dưỡng kịp thời: Lúc này để gà dễ tiêu hóa, người chăn nuôi nên ưu tiên các dạng thức ăn lỏng và chia thành nhiều bữa khác nhau trong ngày để dễ theo dõi. 
  • Phòng ngừa lây lan cho các con khác: Người chăn nuôi cần tách gà bị nhiễm bệnh và phun khử trùng để tránh lây lan với những con gà khác.

Cách phòng ngừa bệnh ký sinh trùng đường máu hữu hiệu

Để phòng ngừa bệnh ký sinh trùng đường máu ở gà bạn cần thực hiện các bước sau:

  • Kiểm soát côn trùng: Đa phần nguyên nhân dẫn đến bệnh này nằm ở các côn trùng như muỗi, vì vậy người chơi cần kiểm soát côn trùng bằng cách sử dụng thuốc diệt hoặc tạo các lưới bảo vệ. 
  • Tạo môi trường sách sẽ thông thoáng: Người chăn nuôi nên dành thời gian thường xuyên dọn dẹp chuồng trại và loại bỏ các rác thải cũng như phân để môi trường sống của gà trở nên thông thoáng. 
  • Cách ly và kiểm tra định kỳ: Bạn nên thực hiện cách ly những con gà mới vào đàn từ 1 đến hai hôm để theo dõi. Ngoài ra, thực hiện các cuộc kiểm tra sức khỏe định kỳ để đảm bảo gà luôn trong tình trạng ổn định. 
  • ….
Cách phòng ngừa bệnh ký sinh trùng đường máu hữu hiệu
Cách phòng ngừa bệnh ký sinh trùng đường máu hữu hiệu

Xem thêm: Bệnh Thương Hàn Gà – Nguyên Nhân,Triệu Chứng & Cách Phòng Bệnh

Kết luận

Bệnh ký sinh trùng đường máu thường rất dễ lây lan, vì vậy người chăn nuôi cần theo dõi và phát hiện bệnh sớm nhằm mục đích cách ly tránh những tổn thất ở mức tối đa. Bên cạnh đó, các biện pháp phòng tránh cũng rất quan trọng trong quá trình chăn nuôi giúp gà có môi trường sống sạch sẽ và thông thoáng.